Thứ Ba, 27 tháng 12, 2011

Đẹp & Ấn tượng với giấy dán tường


Trong thế giới của vô vàn chủng loại giấy dán tường, bạn sẽ tìm được những loại tạo được cảm giác sống động khi sử dụng trong không gian sống của mình. Nhưng nên nhớ một điều, đừng dùng tràn lan mà chỉ nên tạo điểm nhấn ở các khu vực nhất định. Khá phổ biến ở các nước phương Tây, nhưng Giấy dán tường ở Việt Nam lại chỉ có "đất sống" trong các khách sạn lớn. Thế nhưng theo nhiều đánh giá, đây là loại vật liệu sẽ được ưa chuộng trong tương lai.
Giay dan tuong thông thường có hai lớp, phần đế (phần tiếp xúc với tường) và phần mặt. Phần đế có hai loại, bằng vải hoặc giấy. Phần bề mặt thì rất đa dạng, nhiều mẫu mã, màu sắc.
Đế giấy có giá thành thấp nhưng chủng loại đa dạng hơn. Tuy nhiên, loại giấy này dễ mốc bề mặt, không bền, không dai và khi bóc ra khỏi tường thì không thể sử dụng lại. Còn loại đế vải là loại sản phẩm có thể tái sử dụng vì không bị tách rời giữa lớp mặt và đế, nhưng có giá thành cao gấp đôi. Khi sử dụng, bề mặt tường phải được xử lý tốt, bả phẳng, sơn một lớp lót bằng những loại sơn chống nấm mốc. Sau đó, sử dụng keo chuyên dùng quết trực tiếp lên giấy và miết lên tường. Loại giấy này có thể cháy khi gặp lửa, nhưng không bùng lên mà mủn ra thành tro.
Ở Mỹ và một số nước phương Tây, giấy dán tường từ lâu đã trở nên rất phổ biến. Trong nhiều ngôi nhà, họ dán giấy ở hầu hết các phòng và thay đổi mẫu mã khá thường xuyên. Khi chuyển đến một nơi ở mới, việc đầu tiên của họ là mua giấy và tự mang về nhà dán. Tại một số quốc gia láng giềng trong khu vực Đông Nam Á như giấy dán tường cũng rất được ưa dùng. Ở khách sạn và Cung điện Hoàng gia, giấy dán tường còn được dát vàng

Nhật tài trợ gần 106.000 USD cho trẻ khuyết tật


Chính phủ Nhật Bản tài trợ số tiền 105.870 USD làm kinh phí thực hiện dự án xây dựng khối phòng can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Khám bệnh cho trẻ em khuyết tật. (Ảnh: Hà Thái/TTXVN)
Lễ ký kết hợp đồng viện trợ không hoàn lại để thực hiện dự án trên vừa diễn ra chiều 10/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thông qua việc xây dựng khối nhà hai tầng với 10 phòng giáo dục đặc biệt dành cho các em khiếm thính May tro thinh, dự án nhằm giúp các em khiếm thính có cơ hội phát triển khả năng nghe nói để sớm hòa nhập vào cộng đồng.
Trung tâm trẻ khuyết tật tỉnh Bình Dương được thành lập vào năm 1976, là trung tâm trẻ em khiếm thính lớn nhất phía Nam, tiếp nhận huấn luyện trẻ em khiếm thính mọi lứa tuổi ở Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Từ năm 1995, trung tâm đã triển khai chương trình can thiệp sớm để luyện tập nghe và nói cho các em khiếm thính, tuy nhiên do trung tâm thiếu phòng luyện tập phát âm dành cho trẻ khiếm thính nên đã không đáp ứng đủ nhu cầu cho trẻ em khiếm thính tham gia chương trình này.
Tính đến dự án này, Chương trình viện trợ không hoàn lại dành cho địa phương (GGP) của Chính phủ Nhật Bản đã viện trợ cho 112 dự án với tổng số vốn trên 8 triệu USD, triển khai thực hiện tại 26 tỉnh, thành phía Nam.

Thứ Sáu, 2 tháng 12, 2011

Bạn đừng lo người khác phát hiện bạn đang đeo máy


Đến với chúng tôi Bạn sẽ có một kết quả đo thính lực hoàn hảo và hoàn toàn miễn phí với chuyên gia Thạc Sĩ thính học hàng đầu của chúng tôi và Bạn có thể chọn bất kỳ dòng máy nào phù hợp với thính lực và túi tiền của bạn.

Chúng tôi cung cấp đầy đủ những sản phẩm từ nhiều Hãng sản xuất May tro thinh hàng đầu trên thế giới giá bắt đầu từ chỉ với 800.000 đồng.
Bạn đừng lo người khác phát hiện bạn đang đeo máy, chúng tôi có những dòng máy siêu nhỏ với công suất cực manh giúp bạn phục hồi sức nghe bình thường của bạn trước đó.
Nếu ngân sách của bạn khó khăn, chúng tôi có thể giúp bạn có máy trợ thính bằng cách thuê hoặc bất kỳ cách nào khác. Bạn vui lòng liên hệ hoặc đến trung tâm để được trợ giúp.
Vì Tổng giám đốc của chúng tôi,cũng là người giảm thính lực nghiêm trọng, do vậy Ông hiểu những gì bạn muốn và những khó khăn tạm thời của bạn đang có.

Chúng tôi sẽ luôn đồng hành cùng bạn giải quyết vấn đề nghe một cách hiệu quả nhất.

Thứ Ba, 23 tháng 8, 2011

Thư ký văn phòng và quan hệ công chúng

Ngành thư ký văn phòng đào tạo cử nhân sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng và tin học văn phòng để thực hiện công việc hành chính trong doanh nghiệp; đảm nhận tốt công tác văn phòng trong doanh nghiệp; có kiến thức căn bản về quản trị hành chính, kỹ năng chăm sóc và giao tiếp với khách hàng.
Sinh viên chuyên ngành thư ký văn phòng sẽ được cung cấp kiến thức các môn cơ sở chuyên ngành như nghiệp vụ văn thư, nghiệp vụ lưu trữ, soạn thảo văn bản, luật hành chính, tâm lý học quản lý, kế toán văn phòng, quản trị văn phòng, sử dụng trang thiết bị văn phòng, tin học ứng dụng, kế hoạch công tác cho lãnh đạo, xử lý cung cấp thông tin cho lãnh đạo, tổ chức hội nghị, tổ chức các chuyến đi công tác cho lãnh đạo, tổ chức phòng làm việc khoa học, nghệ thuật tiếp khách, đãi khách; nghệ thuật thiết lập quan hệ trong giao tiếp.
Sau khi tốt nghiệp ra trường có thể làm các công việc: thư ký trợ lý giám đốc, văn thư, lưu trữ, nhân viên hành chính văn phòng... trong các tổ chức xã hội, doanh nghiệp... Nghề này yêu cầu bạn phải có một tác phong chuyên nghiệp, một kiến thức chuyên môn sâu rộng thì mới làm tốt được.
Ngành này chưa đào tạo trình độ ĐH, ở hệ CĐ có trường CĐ Bách Việt, CĐ Nguyễn Tất Thành, CĐ Văn hóa nghệ thuật và du lịch Sài Gòn… và các trường trung cấp chuyên nghiệp như Trung học tư thục Kinh tế kỹ thuật Tây Nam Á, Trung học tư thục Kinh tế kỹ thuật Sài Gòn, Trung học tư thục Kinh tế kỹ thuật Vạn Tường, hệ Trung cấp trong Trường CĐ Kinh tế - công nghệ TP.HCM, hệ Trung cấp trong Trường CĐ Bách Việt… 
Quản trị kinh doanh du lịch hệ trung cấp chuyên nghiệp lên Cao đẳng - Trường Đại Học Văn Hiến
Tên khóa học: Quản trị kinh doanh du lịch hệ trung cấp chuyên nghiệp lên Cao đẳng

Nhà đào tạo: Trường Đại Học Văn Hiến

Ngành nghề:
- Nhà hàng-Khách sạn/Du lịch/Spa

Địa điểm tổ chức:
- TP.Hồ Chí Minh

Mô tả khóa học:
- Thời gian thi tuyển dự kiến: 16 & 17/10/2010.
- Quản trị du lịch khách sạn, quản trị kinh doanh du lịch và dịch vụ lữ hành.

Đội ngũ giáo viên:
Có nhiều kinh nghiệm giảng dạy.

Bằng cấp đạt được: Cao đẳng hoặc tương đương

Đối tượng tham gia:
- Tốt nghiệp TCCN.

Mục tiêu đào tạo:
N/A

Thời gian khai giảng: 31/08/2010

Thời gian đào tạo: 18 Tháng

Thời gian học:
Liên hệ trực tiếp.

Học phí: Liên hệ trực tiếp.
Ưu đãi/Giảm giá

Thứ Sáu, 12 tháng 8, 2011

KỸ NĂNG VIẾT TRONG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG




Tôi viết cuốn giáo trình này theo đề nghị của khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông (PR), ĐH Hòa Bình. Từ lúc viết đến khi hoàn thành chỉ trong vòng 2 tháng, và cuốn sách đã được coi là giáo trình đầu tiên của trường ĐH này. Sách dày 296 trang, do công ty Liên Việt kết hợp với NXB Dân trí phát hành quý I năm 2011.

PR (Public Relation – Quan hệ công chúng) không còn là một khái niệm mới mẻ ở các nước phương Tây. Hoạt động PR đầu tiên đã xuất hiện từ thế kỷ thứ 19, đó đồng thời cũng là bản tin nội bộ đầu tiên trên thế giới ra đời cách đây 170 năm. Trong cuốn “Những ghi chép về nước Mỹ”, tác giả Charles Dicken đã nhắc một cách trân trọng đến  Lowell Offering, tờ tạp chí nội bộ của nhà máy dệt ở Lowell, Massachusetts, thành lập năm 1840, dành để in thơ và truyện của các công nhân nữ trong nhà máy tuổi từ 15-35. Điều này chứng tỏ quan niệm cho rằng quan hệ công chúng là một nghề còn hoàn toàn non trẻ là vô cùng sai lầm. Kể từ sau hàng loạt chiến dịch PR bài bản đầu thế kỷ 20 mà những người thực hiện nó được coi là cha đẻ của PR như Ivy Ledbetter Lee (1877-1934), Edward Louis Bernays (1891-1995)…, PR đã chính thức được công nhận là một lĩnh vực quan trọng can thiệp vào mọi khía cạnh của đời sống xã hội như thương mại, y tế, giáo dục, giao thông, nghệ thuật… Không chỉ các doanh nghiệp mà mọi tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các bệnh viện, nhà hát, nhà xuất bản, kênh truyền hình, từ cá nhân cho đến một quốc gia đều cần tới PR. Ngày nay, để thực hiện được các hoạt động PR, người ta cần những chuyên viên được đào tạo bài bản chứ không chỉ đơn thuần là những người có năng khiếu viết lách, tổ chức sự kiện hay giỏi giao tiếp.

Thứ Năm, 11 tháng 8, 2011

Học ngành Tài chính & Ngân hàng tại một trong các trường đứng đầu về ngành này tại Vương Quốc Anh.

Nhu cầu tuyển dụng nhân sự của các ngân hàng và các công ty chứng khoán hiện nay là rất lớn, và trong tương lai dài lâu ngành này sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh, đặc biệt là tại hai thành phố lớn của nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Vì vậy nhu cầu học ngành tài chính-ngân hàng của các bạn sinh viên là có thật. Và câu hỏi địa chỉ đào tạo ngành này một cách chính quy và uy tín là câu hỏi mà các bạn sinh viên và quý phụ huynh rất cần một lời giải đáp.
Trường Đại học Stirling tại Vương Quốc Anh là một địa chỉ uy tín về đào tạo ngành Tài chính và Ngân hàng. Điều này đã được các tổ chức chuyên ngành đánh giá rất cao. Times Higher Education 2008 đã xếp Đại học Stirling trong Top 20 trường Đại học dẫn đầu Vương Quốc Anh về ngành tài chính. Khoa này của trường cũng được công nhận đứng trong Top 20 của Châu Âu (Accountancy & Business Research Journal 2006).
Ưu điểm nổi trội của trường là tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tối đa khả năng trong việc cho phép sinh viên chọn học 2 chuyên ngành. Sinh viên có thể kết hợp Tài chính Ngân hàng với nhiều chuyên ngành khác như: marketing, kinh tế, kinh doanh, quản trị, quản trị nhân sự…
Nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam đang và sẽ còn là nhu cầu rất lớn cho sự phát triển. Với hai lĩnh vực chuyên môn trong tay, bạn sẽ luôn là ứng viên nổi bật trong “tầm ngắm” của các chuyên gia tuyển dụng.

Thứ Tư, 10 tháng 8, 2011

Trượt đại học, tôi vẫn là một hướng dẫn viên du lịch

Vứt bỏ những tháng ngày u ám đã trôi qua, tôi lên kế hoạch học tập để có thể trở thành hướng dẫn viên du lịch như ước mơ tôi đã vun trồng những năm học trò. Và tôi đã làm được mà không cần qua cánh cổng đại học.

Năm đó, tôi thi trượt đại học. Đám mây đen bao phủ trong gia đình tôi suốt mấy tháng trời. Lúc đó, tôi chỉ cần nghe bố, mẹ, hay bất kì ai trong gia đình nhắc tới vấn đề thi cử là tôi bỗng nổi khùng.
Tôi là con út nên được chiều chuộng. Tính cách ngang bướng, luôn tự làm theo ý mình nên tôi không bao giờ chịu nghe lời ai. Người duy nhất, tôi chỉ chia sẻ, tâm sự với anh hàng xóm mà đối với tôi thân thiết chẳng khác nào anh trai.
Ngày nào tôi cũng sang nhà anh trò chuyện, chia sẻ những vướng mắc, niềm vui, nỗi buồn mà tôi gặp phải. Đặc biệt, sau đợt thi đại học này, tôi càng trở nên nặng nề, càng cần có được những lời khuyên giúp tôi không bị gục ngã. Đối với tôi, đây là lần đầu tiên gặp phải một khó khăn lớn như thế. Sự tuyệt vọng, nặng nề luôn luôn bao trùm tâm trí tôi.
Anh luôn an ủi, vỗ về và giúp đỡ tôi với cái cách cũng thật lạ. Anh dạy tôi chơi cờ tướng, cách phòng thủ, biến hóa từng quân cờ. Tôi học khá nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn đã có lần tôi đánh bại được anh. Điều đặc biệt hơn, đằng sau mỗi nước cờ, anh luôn là người chỉ dạy cho tôi những bài học về cuộc sống, phải biết đứng lên khi vấp ngã, phải biết thay đổi, biến hóa cuộc đời mình.

Thứ Ba, 9 tháng 8, 2011

Chương trình đào tạo ngành Quan hệ công

Chương trình đào tạo ngành Quan hệ công chúng nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, một cái nhìn bao quát, xuyên suốt về lĩnh vực Quan hệ công chúng và các kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực này. Đảm bảo cho sinh viên sau khi ra trường có đủ khả năng và tri thức đáp ứng yêu cầu công tác ở các vị trí tiếp thị, tổ chức sự kiện và các hoạt động truyền thông tại các cơ sở, các đơn vị, các Công ty.
"Quan hệ công chúng (QHCC) - PR - không chỉ giúp chúng ta thu hút được nhiều nguồn tài trợ mà còn giúp chúng ta thu hút được nhiều sinh viên, cán bộ giỏi đến học tập và làm việc"

Đã 8 năm trôi qua kể từ khi tờ Expressnews, Mỹ công bố lời nhận xét nổi tiếng đó của ông Lee Elliot, trưởng phòng QHCC, đại học Alberta; dường như truyền thông (TT) và QHCC đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của các đại học hiện đại.

Trên các trang web của các đại học trên khắp thế giới, từ những đại học danh tiếng như Havard đến những trường đại học “trung bình” như Loughborough, hay thậm chí cả những trường đại học nhỏ ở các nước đang phát triển như đại học Birzeit, Palestine(3), đại học nào cũng có một hoặc nhiều bộ phận chuyên trách quảng cáo về thương hiệu và hình ảnh của trường, ẩn dưới những tên gọi khác nhau nhưng lại có một mục đích chung: Trung tâm QHCC (Public Relations Center), phòng TT (Office of communications), Ban Công tác công chúng (Public Affairs Department)….

Thông tin "nóng" từ ngành quản trị lữ hành

Theo thông tin từ trường ĐH Kinh tế Quốc dân, dự kiến điểm chuẩn vào trường năm 2010 khối A là 21 điểm, khối D (các ngành không nhân hệ số) là 20.
Đối với khối D1 nhân hệ số của ngành Quản trị lữ hành (mã ngành 454) và Quản trị khách sạn (mã ngành 455) dự kiến điểm chuẩn là 21. Khối D1 nhân hệ số của ngành Tiếng Anh thương mại, Quản trị kinh doanh bằng Tiếng Anh (E-BBA) dự kiến là 28,5 điểm.
Bảy chuyên ngành: Công nghệ thông tin (mã ngành 146), Tin học kinh tế (mã ngành 444), Hệ thống thông tin quản lý (mã ngành 453), Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn (mã ngành 417), Luật kinh doanh (mã ngành 545), Luật kinh doanh quốc tế (mã ngành 546) và Thống kê kinh tế xã hội (mã ngành 424) có dự kiến điểm chuẩn cả khối A và D1 là 18,0 .
Đây là mức điểm chuẩn dự kiến dành cho thí sinh ở KV3, chưa có điểm ưu tiên. Mỗi đối tượng ưu tiên kế tiếp giảm 1 điểm, khu vực ưu tiên kế tiếp giảm 0,5 điểm.
Thông tin cũng cho biết, GS.TS Nguyễn Văn Nam - hiệu trưởng, chủ tịch Hội đồng tuyển sinh ĐH chính quy năm 2010 của nhà trường đã ký văn bản báo cáo Bộ GD-ĐT về dự kiến mức điểm chuẩn này.

Ngành quản trị lữ hành chiếm đa số...


 
Atks.vn - “Sinh viên Du lịch dường như năng động hơn, chịu khó hoạt động hơn và cũng rất tích cực tham gia vào bài giảng của các thầy cô trên lớp. Và sinh viên đi làm thêm nhiều hơn so với các khối ngành khác, phần nào ảnh hưởng đến công việc học tập của các em,” Tiến sĩ Võ Sáng Xuân Lan, Trưởng khoa Du lịch trường Đại học Văn Lang, nhận xét trên Cẩm Nang ATKS.
 
ATKS: Thưa cô, cơ duyên nào đưa cô đến với nghề dạy học và vì sao cô lại chọn hoạt động trong ngành Du lịch Ngành quản trị lữ hành? Cô đã trải qua những khoảng thời gian làm việc ở những đơn vị nào khác trước khi đến với công việc hiện tại không? Và những kinh nghiệm đó giúp ích cho cô trong việc giảng dạy như thế nào?

Tiến sĩ Võ Sáng Xuân Lan: Tôi bắt đầu hoạt động trong công tác Giáo dục – Đào tạo từ năm 1990. Thoạt đầu tôi không nghĩ mình sẽ đi theo con đường dạy học vì trước đó tôi tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh và công việc bấy giờ của tôi là Quản lý doanh nghiệp. Trong thời gian đó tôi cũng đã tiếp xúc và làm việc với nhiều doanh nhân và công tác quốc tế thường xuyên với mảng công việc là Du lịch doanh nhân nên có thể nói chính điều đó cũng giúp ích rất nhiều cho tôi sau này trong hoạt động du lịch cũng như đào tạo.

ATKS:  Xin cô giới thiệu đôi nét về các ngành đào tạo của khoa và chương trình đào tạo ra sao?

TS: Khoa Du lịch của trường ĐH Văn Lang trước đây được phân thành 2 chuyên ngành: Quản trị nhà hàng - khách sạn và Hướng dẫn Du lịch. Tuy nhiên đến năm 2007 thì thay đổi theo nhu cầu thị trường, theo hướng hòa nhập với các nước và được phân thành 2 ngành trong đó chuyên ngành đầu vẫn là Quản trị nhà hàng – khách sạn và ngành Quản trị lữ hành. Năm vừa qua thì trường Văn Lang có ký thỏa thuận công nhận chương trình đào tạo tương đương với bằng cử nhân về Du lịch của Pháp. Khi sinh viên theo học các chuyên ngành của trường thì khi tốt nghiệp sẽ nhận bằng do trường Văn Lang cấp đồng thời cũng nhận được bằng cử nhân của Pháp.

Chủ Nhật, 7 tháng 8, 2011

Hướng dẫn viên du lịch là nghề "mốt" nhất hiện nay

Tiềm năng của nghề là như thế còn thu nhập thì sao? Điều này cũng không cần bàn cãi bởi vì mức lương rất hấp dẫn. So với các ngành nghề khác thì các công việc trong hoạt động du lịch thu nhập thường ổn định Ngành Quan hệ công chúng và có những chế độ phụ cấp thường xuyên. Tuỳ theo mức độ và tính chất công việc bạn sẽ nhận được khoản thu nhập tương xứng với công sức mà bạn đã bỏ ra.
Du lịch đang trở thành ngành kinh tế trọng điểm, đem lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế đất bước. Góp phần vào thành công đó không thể không kể đến vai trò của các hướng dẫn viên du lịch (HDVDL) – những người thông ngôn cho văn hóa du lịch Việt Nam.
Tìm việc làm Hướng dẫn viên du lịch bạn sẽ được làm quen và kết bạn với những con người từ nhiều vùng đất, với nhiều quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, có cá tính và sở thích khác nhau. Tìm hiểu, khám phá một con người cũng chính là khám phá một tiểu văn hoá mới. Qua đó, mỗi con người có thể xích lại gần nhau, học hỏi lẫn nhau. Nghề du lịch có khả năng làm trẻ hoá tâm hồn chính nhờ sự luôn mới mẻ ấy. Nói cách khác, du lịch là nghề nghiệp tạo nên sự hài hoà cho các mối quan hệ của con người. 
Môi trường du lịch, Quản trị lữ hành ở Việt Nam hiện nay rất năng động và thoải mái. Là ứng cử viên của nghề này, bạn đang nói với mọi người rằng bạn cũng là một người năng động không kém bởi vì bạn đang trong vai trò của nhà quảng cáo, nhà ngoai giao, nhà kinh tế đấy.

Bạn sẽ được đi nhiều nơi, tiếp cận với nhiều người, nhiều vùng văn hoá khác nhau. Bạn có cơ hội học hỏi thêm nhiều điều mới lạ trong văn hoá và cách sống từ mọi miền đất nước. Điều này ai cũng mong muốn không riêng gì những người trong nghề.

Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị lữ hành.

Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị lữ hành có phẩm chất đạo đức, chính trị, có sức khỏe, có kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu của ngành du lịch và kỹ năng nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiên cứu khoa học.


Quan hệ công chúng & truyền thông cũng không phải là ngoại lệ.
Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp đào tạo kỹ sư có khả năng chuyên môn về thiết kế, thẩm định, thi công và quản lý các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, các công trình nhà nhiều tầng, qui hoạch đô thị và quản lý đô thị; nắm vững kiến thức cơ bản của chuyên ngành, có khả năng tiếp cận với công nghệ xây dựng mới; quản lý kỹ thuật ở các đơn vị thuộc ngành xây dựng công trình; tiếp thu các kiến thức về đô thị và lịch sử phát triển đô thị; kiến trúc công trình từ nhỏ đến lớn; kiến thức hệ thống kết cấu và chịu lực trong các công trình từ nền móng khung, dầm, sàn, mái, phương pháp tính toán và thiết kế các hệ thông kết cấu cũng như ngành thư ký văn phòng.
Sau khi tốt nghiệp làm việc tại các sở xây dựng, giao thông vận tải, tài nguyên - môi trường,  kế hoạch - đầu tư...; các phòng chuyên môn quản lý nhà nước về cơ sở hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên; công ty tư vấn, thiết kế xây dựng dân dụng và thủy lợi, các ban quản lý công trình; các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng; các chương trình dự án xây dựng, đầu tư và phát triển; các viện nghiên cứu, trường ĐH có chuyên ngành này...

Thứ Tư, 3 tháng 8, 2011

Quan hệ công chúng và hướng dẫn viên du lịch có liên quan tới nhau không ?

Bạn sẽ được đi nhiều nơi, tiếp cận với nhiều người, nhiều vùng văn hoá khác nhau. Bạn có cơ hội học hỏi thêm nhiều điều mới lạ trong văn hoá và cách sống từ mọi miền đất nước.Quan hệ công chúng Điều này ai cũng mong muốn không riêng gì những người trong nghề.
Du lịch đang trở thành ngành kinh tế trọng điểm, đem lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế đất bước. Góp phần vào thành công đó không thể không kể đến vai trò của các hướng dẫn viên du lịch (HDVDL) – những người thông ngôn cho văn hóa du lịch Việt Nam.
Tiềm năng của nghề là như thế còn thu nhập thì sao? Điều này cũng không cần bàn cãi bởi vì mức lương rất hấp dẫn. So với các ngành nghề khác thì các công việc trong hoạt động du lịch thu nhập thường ổn định
 
Sau khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vai trò, vị trí khác nhau để làm những công việc có liên quan đến dịch vụ du lịch: Nhân viên các công ty dịch vụ giải trí; Hướng dẫn viên; Nhân viên qui hoạch và thiết kế sản phẩm du lịch; Nhân viên tại các cơ quan văn hóa; Nhân viên Sales & Marketing trong các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ liên quan; Tổ trưởng các bộ phận trong khách sạn – nhà hàng…
Hiện nay, các khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành ngày càng tăng nhanh cả về số lượng và quy mô, chính là một hứa hẹn lớn đem lại nhiều cơ hội nghề nghiệp như ý cho các nhà quản lý. 
Chương trình đào tạo của ngành Quản trị Du lịch lữ hành cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội của Việt Nam và các nước trên thế giới; cung cấp kỹ năng chuyên sâu về quản trị lữ hành,Hướng dẫn viên du lịch
Sau khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vai trò, vị trí khác nhau để làm những công việc có liên quan đến dịch vụ du lịch: Nhân viên các công ty dịch vụ giải trí; Hướng dẫn viên; Nhân viên qui hoạch và thiết kế sản phẩm du lịch; Nhân viên tại các cơ quan văn hóa; Nhân viên Sales & Marketing trong các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ liên quan; Tổ trưởng các bộ phận trong khách sạn – nhà hàng…
 

Hoạt động hoạt động PR là...

PR (viết tắt của Public Relations - tạm gọi là Quan hệ công chúng) có thể hiểu là những nỗ lực một cách có kế hoạch, tổ chức của một cá nhân hoặc tập thể, nhằm thiết lập và duy trì, phát triển những mối quan hệ có lợi với đông đảo công chúng của nó. Cơ sở chủ yếu của hoạt động hoạt động PR là cung cấp thông tin cho công chúng, xây dựng thông tin hai chiều giữa công chúng và tổ chức, cá nhân tạo nên sự hiểu biết và ủng hộ của công chúng. Hoạt động PR gắn bó chặt chẽ với các phương tiện truyền thông đại chúng.

PR đòi hỏi nhiều kỹ năng và kiến thức từ các ngành khác nhau như quản trị kinh doanh, marketing, tâm lý học, xã hội học, báo chí... Bạn có thể đến với PR từ nhiều lĩnh vực học khác nhau mà không nhất thiết phải có ngay một tấm bằng về PR. Tuy nhiên, nếu tốt nghiệp các ngành như báo chí, tâm lý học, xã hội học, quản trị kinh doanh, marketing, bạn sẽ có nhiều lợi thế khi là ứng viên cho vị trí PR.

PR hiện được đào tạo tại: Học viện Báo chí - Tuyên truyền, Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

Ngoài ra một số đơn vị đào tạo và các công ty chuyên về quảng cáo cũng mở một số lớp PR ngắn hạn. 

Xen thêm chi tiết tại: Edunrt.com.vn

Thứ Ba, 2 tháng 8, 2011

Hướng dẫn viên du lịch - Nghề đòi hỏi kỹ năng giao tiếp tốt

Một công việc đòi hỏi bạn phải biết nhiều, hiểu rộng về văn hóa và tâm lý con người, đặc biệt là luôn tự tin trong giao tiếp và biết cách quản lý con người, tổ chức, sắp xếp “nơi ăn chốn ở” cho du khách. Đó chính là những nét đặc trưng của nghề Hướng dẫn viên du lịch.

Thế nào là nghề hướng dẫn viên du lịch?

Hướng dẫn viên du lịch là người sử dụng ngôn ngữ đã lựa chọn để giới thiệu và giải thích cho du khách các di sản văn hóa và thiên nhiên của một vùng cụ thể được các cơ quan liên quan công nhận.

Hay hiểu theo một cách thương mại hơn, hướng dẫn viên du lịch là người thực hiện các điều khoản được ký kết trong hợp đồng cung ứng dịch vụ lữ hành, giúp quản trị lữ hành thu được lợi nhuận kinh tế và giúp du khách hiểu biết thêm về điểm đến (điểm tham quan) thông qua chuyến đi.

Du lịch là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, vì thế triển vọng của nghề hướng dẫn viên du lịch vô cùng tiềm năng. Làm hướng dẫn viên du lịch, bạn sẽ được đi đây đó nhiều, được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của mọi miền đất nước, được tiếp xúc với nhiều nền văn minh trên thế giới, được ở khách sạn “nhiều sao”.  Nếu bạn là một hướng dẫn viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ thì bạn sẽ có nhiều cơ hội để chứng tỏ năng lực của mình.

Bước vào nghề có dễ?

Không một công việc nào khi mới bắt đầu là dễ dàng và được thuận lợi như mình mong muốn. Đặc biệt là đối nghề hướng dẫn viên thì vạn sự khởi đầu muôn lần khó và thử thách luôn “đeo bám” trong suốt quá trình hành nghề.


Bạn phải tập thích nghi với việc đi nhiều, giờ giấc không ổn định, vắng nhà thường xuyên, có khi cả ngày lễ, tết cũng khó có thể ở nhà.

Khi đứng trước du khách, hướng dẫn viên “sắm” khá nhiều vai: vừa phải là một nhà văn hóa, một nhà sử học, một nhà ngoại giao và là một nhà kinh doanh tiếp thị sắc sảo. Hãy hình dung công việc của một hướng dẫn viên như công việc của một vị đại sứ, giới thiệu hình ảnh, nét đẹp, nét văn hóa và cái nhìn đúng đắn về con người và đất nước của mình. Bạn cần phải hết sức khéo léo để công việc diễn ra suôn sẻ, thuận lợi.

Để làm được điều đó, hướng dẫn viên du lịch phải tự trang bị cho mình một nền tảng văn hóa về đất nước, về địa phương thật vững, khả năng tinh thông ít nhất một ngoại ngữ và một bản lĩnh nghề nghiệp để bình tĩnh đối phó với những tình huống phát sinh khi dẫn tour.

Trở thành hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp

Để trở thành một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, bạn cần phải có được:

- Kiến thức về lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc, từng địa phương và hiển rõ các địa danh du lịch, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử…

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử linh hoạt, có văn hóa. Ở kỹ năng này đòi hỏi bạn phải am hiểu kiến thức về tâm lý con người, văn hóa cũng như phong tục tập quán của từng địa phương, từng quốc gia khác nhau để có thái độ ứng xử, phục vụ du khách phù hợp. Trong giây lát bạn không thể thấu hiểu từng người trong hàng trăm người được. Vì thế, bạn phải thực sự linh hoạt và tinh tế trong giao tiếp và ứng xử.

- Kỹ năng tổ chức, điều hành tour, từ khâu dẫn đoàn đến thuyết minh, rồi sắp xếp bố trí nơi ăn nghỉ… làm hài lòng yêu cầu du khách.

- Thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt nếu nói được càng nhiều thứ tiếng càng tốt. Nếu thiếu khả năng về ngoại ngữ, cơ hội dẫn các đoàn khách quốc tế sẽ không đến với bạn và tất nhiên trong tuyển dụng, các công ty lữ hành luôn ưu tiên những ứng viên dẫn tour giỏi ngoại ngữ.

- Kiên trì, chịu khó và luôn hòa đồng với mọi người là đức tính cần có của một hướng dẫn viên du lịch. Là người “làm dâu trăm họ”, cùng lúc khó có thể làm hài lòng hết tất cả mọi người, do đó bạn sẽ là người luôn sẵn sàng đón nhận sự thiếu tế nhị từ du khách.

- Bạn bắt buộc phải hy sinh những sở thích hay thói quen riêng tư để hành nghề. Bạn vắng nhà liên miên, thường phải gặp gỡ và ở cạnh những người mới quen mà thời gian bạn ở với họ còn nhiều hơn bạn ở với gia đình mình.

- Bạn phải tỏ ra thật thông minh, nhanh nhẹn giải quyết công việc tạo cho khách tham quan sự yên tâm và tin tưởng nơi bạn. Kinh nghiệm được đúc rút sau mỗi chuyến đi tour sẽ giúp bạn không còn lúng túng trước những tình huống phát sinh ngoài dự kiến.

Muốn theo đuổi nghề này bên cạnh những kiến thức và kỹ năng như trên đã nói, bạn cần phải có sức khỏe và không được say xe. Bởi trong suốt chuyến đi, trong khi du khách thỏa sức thư giãn và ngắm cảnh thì bạn phải luôn giữ cho mình tỉnh táo và truyền đạt những hiểu biết của mình về từng địa danh một cách sống động linh hoạt, làm sao để vừa lòng tất cả mọi du khách, làm sao để không khí chuyến đi luôn sôi động, hòa đồng…

Chuyến đi có thành công hay không, du khách có cảm thấy thoải mái và tiếp nhận hình ảnh tốt về nơi mà họ đến hay không, vai trò của người hướng dẫn viên mang tính quyết định. Chính vì thế, nghề này yêu cầu rất cao ở khả năng giao tiếp và xử lý tình huống, là cơ sở nền tảng để bạn có thể trở thành một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp.

Chương trình đào tạo Ngành Hướng dẫn viên du lịch của một số trường trên toàn quốc:

* Bậc Đại học:

Hướng dẫn du lịch (Trường Đại học Vinh)


Hướng dẫn du lịch (Trường Đại học Hồng Đức)


Hướng dẫn viên du lịch (Trường Đại học Dân lập Lạc Hồng)


* Bậc Cao đẳng:

Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế)


Hướng dẫn viên du lịch (Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Hà Nội)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nam)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch)


* Bậc Trung cấp

Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM)


Hướng dẫn du lịch (Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist)


Hướng dẫn viên du lịch (Trường Trung cấp Mai Linh)


Hướng dẫn du lịch (Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Bình Định)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Hà Nội)

Chi tiết có thể tra cứu tại www.edunet.com.vn





Nguồn:  Edunet.com.vn

Thứ Ba, 26 tháng 7, 2011

Hãy Đọc Xem Họ làm gì...?

Đã không còn thời kỳ Thư ký văn phòng chỉ cần biết đọc, biết viết, biết tính toán chút ít. Ngày nay, những người làm công tác này cần nhiều kỹ năng hơn, đảm nhiệm công việc phức tạp hơn.

Thật vậy, phạm vi chuyên môn nghiệp vụ Thư ký bao quát rộng hơn, ngoài các nghiệp vụ thông thường, người Thư ký còn phải đảm nhiệm các chức năng dịch vụ bao gồm cả kế toán, tài chính, nhân sự, tổng hợp và quản trị. Các chức năng này được thể hiện bằng các nhiệm vụ cụ thể. Trong đó, các nhiệm vụ quan trọng nhất là xử lý thư tín, giao địch điện thoại, chuẩn bị các văn thư, văn bản và các báo cáo chuẩn bị các cuộc họp, các chuyến đi. Không những thế, họ còn là người làm việc với các Công ty y tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ nhà đất. Đôi khi họ cũng phải gặp gỡ các Luật sư làm việc với Tòa án để giải quyết những vụ việc thay cho các nhà quản lý cấp cao.

Họ là những nhân viên năng động với lịch làm việc dày đặc. Họ gặp gỡ và tiếp xúc với rất nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ giới truyền thông, cơ quan chính quyền, công ty dịch vụ, đại lý công ty và cả khách hàng ... Hầu hết các cuộc gặp bắt đầu bằng những cái bắt tay thân thiện và kết thúc trong sự hiểu biết. Đó chính là hình ảnh về các nhân viên quan hệ công chúng  có liên quan đến ngành thư ký văn phòng không ?.

Bên cạnh đó ngành Chế biến thủy sản là khâu cuối cùng, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản trước khi đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ. Những sản phẩm thủy sản chế biến không những phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa mà còn được xuất khẩu, đem về ngoại tệ cho đất nước. Những bước thăng trầm của ngành này luôn gắn liền với nhịp sống chung của nền kinh tế đất nước, nhất là công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.

Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2011

Du lịch là...

Xã hội càng phát triển, nền kinh tế càng dịch chuyển sang các ngành dịch vụ. Du lịch là một trong những dịch vụ được chú ý nhất hiện nay, phát triển sôi nổi, mạnh mẽ ở cả hai lĩnh vực: Lữ hành và Nhà hàng – khách sạn.
 
 

Hiện nay, các khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành ngày càng tăng nhanh cả về số lượng và quy mô, chính là một hứa hẹn lớn đem lại nhiều cơ hội nghề nghiệp như ý cho các nhà quản lý.
  
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về nguồn nhân lực hoạt động trong các lĩnh vực của du lịch, Khoa Du lịch trường ĐHDL Văn Lang đào tạo 2 chuyên ngành: Quản trị nhà hàng - khách sạn và Quản trị lữ hành.

Chương trình đào tạo của ngành Quản trị nhà hàng - khách sạn giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội và quản trị kinh doanh du lịch; nắm vững kỹ năng chuyên sâu về quản trị khách sạn, nhà hàng và các khu nghỉ dưỡng; khả năng hoạch định chính sách, chiến lược kế hoạch kinh doanh của nhà hàng - khách sạn; khả năng quản lý và tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch và tạo lập doanh nghiệp mới.

Chương trình đào tạo của ngành Quản trị Du lịch lữ hành cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội của Việt Nam và các nước trên thế giới; cung cấp kỹ năng chuyên sâu về quản trị lữ hành, hướng dẫn du lịch và ngoại ngữ.

Sau khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vai trò, vị trí khác nhau để làm những công việc có liên quan đến dịch vụ du lịch: Nhân viên các công ty dịch vụ giải trí; Hướng dẫn viên; Nhân viên qui hoạch và thiết kế sản phẩm du lịch; Nhân viên tại các cơ quan văn hóa; Nhân viên Sales & Marketing trong các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ liên quan; Tổ trưởng các bộ phận trong khách sạn – nhà hàng…


Hình ảnh một nhóm sinh viên khoa Du lịch, trường ĐHDL Văn Lang đang kiến tập tại resort Phan Thiết
Đào tạo ngành học có những yêu cầu đặc biệt về kiến thức và kỹ năng thực tế, Khoa Du lịch luôn luôn tạo điều kiện để sinh viên có thể thâm nhập, tiếp cận và cọ xát với thực tế thông qua các chương trình kiến tập, thực tập, mô phỏng.

Sinh viên ngành Quản trị Nhà hàng Khách sạn sẽ đi kiến tập tại các resort vào năm thứ nhất do Khoa tổ chức, kiến tập tại các khách sạn vào năm thứ 2 do sinh viên tự liên hệ có sự giới thiệu của Khoa, năm thứ 3 và năm thứ 4 sinh viên sẽ thực tập tại các nhà hàng, khách sạn do sinh viên tự chọn và liên hệ.

Đối với ngành Quản trị Du lịch Lữ hành, sinh viên sẽ đi thực tập tour Miền Tây – Phú Quốc (khoảng 6 ngày 5 đêm) vào năm thứ nhất, thực tập tour Tây Nguyên – Miền Trung (khoảng 11 ngày 10 đêm) vào năm thứ 2, năm thứ 3 và năm thứ 4 sinh viên sẽ thực tập tại các doanh nghiệp du lịch với những công việc cụ thể như một nhân viên thực thụ.

Thứ Tư, 20 tháng 7, 2011

Mùa tuyển sinh: nên tìm kiếm tư vấn

Để công việc tư vấn tốt ở bất cứ lãnh vực nào, phụ thuộc vào việc các thành viên đặt câu hỏi. Câu hỏi thuộc cả hai bên, bên trả lời tư vấn tuyển sinh và cả bên được tư vấn. Chính thầy cô, cha mẹ, người thân, báo chí, sách vở, truyền hình đã đóng góp rất nhiều để giúp các em chọn lựa tốt hơn. Theo dõi câu chuyện tư vấn của các năm qua, tôi nhận thấy tư vấn tuyển sinh đã giải quyết một số câu hỏi then chốt sau: chỉ tiêu mỗi trường, tỷ lệ chọi, điểm chuẩn; các ngành mới hình thành năm này; mỗi trường có bao nhiêu khoa, mỗi khoa có mấy chuyên ngành hẹp; trường nào có liên thông trung cấp lên cao đẳng, cao đẳng lên đại học; cơ chế học bổng mỗi trường; trường có hệ tại chức, ký túc xá hay giới thiệu nhà trọ cho sinh viên không? Ngành nào đang hấp dẫn, nhu cầu xã hội lớn, ngành nào dễ, khó đậu?

Người viết bài này từng đề xuất là cần nhanh chóng có một cuộc điều tra, thống kê, ghi nhận thực tế để tìm ra nguyên nhân vì sao những thí sinh biết rõ năng lực mình sẽ không thể thi đỗ vào ĐH, CĐ nhưng vẫn cứ tham gia thi tuyển. Rõ ràng, vấn đề không chỉ ở yếu tố “văn hóa bằng cấp”, mà đang có những lỗ hổng thật sự trong nhận thức của học sinh cuối cấp THPT về vấn đề thi cử.

Nghĩ rộng ra, các em thiếu sự định hướng cho con đường tương lai khi bước ra khỏi tuổi học trò, các em chưa nhìn thấy những con đường khác để đi, các em không đủ tự tin để quyết định từ chối con đường vào ĐH, CĐ. Đổ lỗi cho các em sẽ là điều chưa thuyết phục, người lớn phải xem đó là trách nhiệm, thế nhưng, ai gánh vác điều này ?

Hàng năm, cứ đến mùa tuyển sinh lại ồ ạt các buổi tư vấn. Nhưng nội dung các cuộc tư vấn tuyển sinh đó đa phần hướng các em vào con đường ĐH, CĐ chứ ít có vạch cho học sinh tìm kiếm những con đường khác để lựa chọn. Những nhà hoạch định chiến lược giáo dục nước ta cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra những giải pháp góp phần tránh lãng phí.

Là cha mẹ, mỗi người đều phải đánh giá lực học của con mình để góp phần phân tích, lựa chọn. Học sinh, hơn ai hết, phải tự biết năng lực thật sự, để tìm hướng đi tốt nhất cho cuộc đời mình. 

Thứ Ba, 19 tháng 7, 2011

Cổng thông tin Giáo dục Edunet

Công bố dự án tư vấn tuyển sinh Edunet
ICTnews – Ngày 12/7, công ty CP giải pháp Tiếp thị Việt Nam (Vietnam Marketing) đã công bố dự án tư vấn tuyển sinh Edunet miễn phí đầu tiên tại Việt Nam.
Dự án mang tính cộng đồng này sẽ góp phần hỗ trợ các thí sinh và phụ huynh trong việc tư vấn, định hướng nghề nghiệp, tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và trung cấp trên toàn quốc.

Ông Phạm Phúc Tiến, Giám đốc Vietnam Marketing cho biết, dự án tuyển sinh Edunet có 3 kênh tư vấn, hỗ trợ cho thí sinh gồm: tra cứu, tìm ngành, trường trên website tại địa chỉ E dunet.com.vn ; tư vấn hướng nghiệp, chọn ngành, trường trực tiếp qua tổng đài điện thoại 086.2621.234 và tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp trực tiếp tại văn phòng tư vấn tuyển sinh số 720/9 Âu Cơ - P.14 - Q.Tân Bình – TP.HCM.

Đặc biệt, cổng thông tin điện tử tư vấn tuyển sinh Edunet sẽ là một công cụ tư vấn định hướng về ngành nghề, cho phép người dùng tìm kiếm chính xác, sàng lọc và sắp xếp linh hoạt theo tiêu chí tìm kiếm của mình.

Được biết, dự án tư vấn tuyển sinh Edunet này do nhóm cựu sinh viên Việt Nam đang công tác tại Nhật Bản cùng một số nhà giáo và chuyên gia tâm lý – giáo dục phối hợp thực hiện.

Duy Nguyên

Thứ Hai, 18 tháng 7, 2011

Ngành Nhà Hàng

Một chuyên gia ẩm thực đã viết: Hai yếu tố đặc trưng của ẩm thực Việt nam là món ăn rất tươi ngon vì thực phẩm chế biến được mua trực tiếp từ chợ ngay trong ngày, và các món ăn Việt nam rất tốt cho sức khoẻ vì chúng có tính cân bằng âm dương.

Tại Việt nam, thức ăn thường được ăn kèm với rất nhiều loại nước chấm, gia vị- ví dụ như tương ớt, nước mắm, nước chấm (được pha từ nước mắm và thêm nhiều thành phần khác, gia vị (muối, tiêu, bột ngọt, chanh …), xì dầu, mắm tôm …Cơm là thực phẩm chính hàng ngày của người Việt. Đối với người ăn chay, nguồn rau quả ở Việt nam rất phong phú, và thêm vào đó là số lượng Nhà hàng bán đồ ăn chay cũng rất nhiều.


Khám phá ẩm thực Hà nội bằng cách đi ăn là một thú vui khi đến Thủ đô của Việt nam. ẩm thực miền Bắc Việt nam thường được chế biến ít gia vị và ít cay hơn miền nam, các món ăn thường được chế biến thiên về các món nóng như hấp, luộc…


Thật dễ dàng để tìm một Nhà hàng, quán ăn phục vụ các món truyền thống Bắc bộ hoặc ẩm thực ba miền tại Hà nội. Cũng không khó để tìm những Nhà hàng phục vụ các món ăn của các quốc gia khác trên Thế giới, từ kiể đồ ăn quốc tê đến vùng Địa Trung hải, từ Á sang Âu, từ hải sản đến đồ chay … hà nội cũng có rất nhiều Nhà hàng cao cấp sang trọng phục vụ các khách thương gia, chính khách, cũng có rất nhiều Nhà hàng bình dân phục vụ mọi tầng lớp. Hầu hết các khách sạn lớn cũng đều có một đến vài Nhà hàng bên trong.


Phở Hà nội là một trong những món đặc trưng cuỉa ẩm thực Hà thành. Có thể dễ dàng tìm thấy các quán Phở mọi nơi ở Hà nội. Món Phở hiện nay đã trở thành một trong những món đặc trưng của Việt nam, mang tính chất Quốc hồn, Quốc tuý. Bia Hơi Hà nội cũng là một đặc trưng khác của ẩm thực Hà nội, rất rẽ, và mọi du khách đến Hà nội nên thử.


Cũng như Hà nội, ngoài các Nhà hàng Việt nam, Sài gòn có một hệ thống rất nhiều Nhà hàng phục vụ các món ăn của các nền ẩm thực khác trên Thế giới.Du khách hay cư dân địa phương đều có thể dễ dàng tìm kiếm một kiểu đồ ăn mình ưa thích tại đây. Đồ ăn ở Sài gòn nói chung là được chế biến với nhiều gia vị hơn, cau hơn miền Bắc. Chợ lớn -được xem là khu người Hoa – là khu vực nhiều Nhà hàng phục vụ đồ ăn Trung hoa. Hầu hết các khách sạn lớn tại Sài gòn đều có ít nhất là một Nhà hàng cao cấp với cất lượng phục vụ chuyên nghiệp và đồ ăn tuyệt ngon. Tuy nhiên những Nhà hàng độc lập mới thực sự phù hợp với tất cả Du khách hay dân bản địa cho bữa ăn hàng ngày bởi chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý và rất thân thiện, dễ bước vào.

Ngành du lịch Lữ Hành

Chương trình đào tạo:
Đào tạo các chuyên viên có kiến thức nền tảng về kinh tế, văn hóa, quản trị kinh doanh…, có kiến thức chuyên sâu về kinh doanh du lịch lữ hành và hướng dẫn du lịch; có tư duy sáng tạo, có khả năng quản lý, am hiểu về văn hóa, môi trường du lịch; sử dụng tốt tin học và Anh ngữ trong giao tiếp và trong nghiệp vụ.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng làm việc tại các doanh nghiệp du lịch trong nước và quốc tế, các văn phòng du lịch, đại lý du lịch; các khu du lịch, dịch vụ du lịch, văn phòng các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các khu di tích, bảo tàng, bảo tồn, các khách sạn… để thực hiện các nghiệp vụ: Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch và chiến lược kinh doanh; quản lý và điều hành các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành; xây dựng và thực hiện các chương trình du lịch trong nước và quốc tế; thực hiện các nghiệp vụ hướng dẫn du lịch; nghiên cứu các vấn đề về kinh tế du lịch, marketing du lịch…


Cao đẳng: 148 ĐVHT bao gồm 38 môn học, 1 thực hành nghề nghiệp, 1 thực tập tốt nghiệp, 1 chuyên đề tốt nghiệp, một số chương trình ngoại khóa và chương trình kiến tập . (3 NĂM)

2. Cơ sở
Em sẽ học một trong cơ sở của trường do Phòng Đào tạo xếp lịch ngẫu nhiên.
3. Ngành học
Tất cả các ngành xét hệ CĐ năm này đều có đội ngũ GV và cơ sở vật chất tốt.

Ngành chế biến lâm sản đang thiếu nhân lực

Vừa qua, chương trình Tư vấn Hướng nghiệp – Tuyển sinh 2009 của Báo SGGP liên tục nhận được nhiều câu hỏi của học sinh về ngành chế biến lâm sản (CBLS). Trả lời những thắc mắc này, TS Hoàng Thị Thanh Hương – Phó Trưởng khoa Lâm nghiệp Trường ĐH Nông Lâm TPHCM cho biết: Sinh viên theo học ngành CBLS sẽ được đào tạo thành kỹ sư công nghệ CBLS. Kỹ sư công nghệ CBLS có thể thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu về gỗ, sản phẩm gỗ và vật liệu gỗ, công nghệ chế tạo các sản phẩm từ gỗ và các lâm sản khác.
Đặc biệt, kỹ sư CBLS còn làm công tác thiết kế, tạo mẫu các sản phẩm đồ gỗ nội - ngoại thất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, có khả năng thiết kế, quản lý các dây chuyền công nghệ sản xuất CBLS và tham gia tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ chuyên ngành gỗ và vật liệu gỗ.

Tuy nhiên, theo TS Hoàng Thị Thanh Hương, do thiếu thông tin nên có rất nhiều thí sinh lo ngại học ngành CBLS ra trường sẽ bị “ế”. Nhưng thực tế thì hoàn toàn ngược lại, ngành này đang rất thiếu nhân lực. Các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đang được xuất khẩu đến 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong năm 2008, ngành CBLS đạt kim ngạch xuất khẩu đến 2,8 tỷ USD. Và các sản phẩm đồ gỗ chủ yếu làm từ gỗ rừng trồng mọc nhanh, gỗ nhân tạo, lâm sản ngoài gỗ, các vật liệu tổng hợp, phế liệu nông lâm nghiệp.
Ngoài ra, nguồn nguyên liệu gỗ còn được nhập khẩu từ các nước trong khu vực Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia và Trung Quốc… Tại TPHCM, có rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất với nhu cầu tuyển dụng rất nhiều. Không dừng lại đó, nhiều doanh nghiệp còn đặt hàng trước với trường thông qua việc cấp học bổng, hỗ trợ thực tập và đưa ra mức lương hấp dẫn. Một thông tin nữa xin gửi đến thí sinh là mục từ nay đến 2020 xuất khẩu sản phẩm gỗ nước ta dự kiến đạt 7 tỷ USD.

Như vậy, như cầu về lao động trong ngành CBLS là rất lớn. Thế nhưng hiện nay cả nước chỉ có 3 trường đào tạo kỹ sư công nghệ CBLS: phía Nam có Trường ĐH Nông TPHCM, miền Trung có Trường ĐH Nông Lâm Huế và Hà Nội có ĐH Lâm nghiệp Việt Nam.

Qua khảo sát tại một số doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu lâm sản, mức lương các kỹ sư được trả từ 200 USD - 1.000 USD/tháng (công ty nước ngoài), các doanh nghiệp trong nước trả lương từ 2,5 triệu đồng – 10 triệu đồng/tháng.

Ngành Vật lý kỹ thuật

Chương trình đào tạo ngành Vật lý kỹ thuật nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật lý, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật cũng như các kỹ năng giải quyết các vấn đề trong thực tế. Kỹ sư ngành Vật lý kỹ thuật làm việc tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, các xí nghiệp công nghiệp, các cơ quan quản lý và phục vụ quân đội. Những kiến thức về vật lý và các lĩnh vực liên quan như điện tử, tin học, tự động hóa, công nghệ và vật liệu tiên tiến giúp cho người học phát huy ưu thế của những nhà vật lý thực nghiệm: vừa hiểu sâu về vật lý, vừa nắm vững kỹ thuật, có khả năng thích ứng cao, có khả năng phục vụ tốt, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến, có tốc độ phát triển nhanh như công nghệ thông tin, công nghệ điện tử, công nghệ vật liệu. 
            Ngành Vật lý kỹ thuật có thể bao gồm các chuyên ngành sau: Vật liệu điện tử, Vật lý và công nghệ nano, Kỹ thuật hạt nhân và vật lý môi trường, Vật lý tin học, Vật lý và kỹ thuật ánh sáng, Năng lượng tái tạo, Phân tích và đo lường vật lý...

Chương trình đào tạo ngành Vật lý kỹ thuật - bậc Đại học hướng tới sinh viên với các mục tiêu cụ thể sau:
Chương trình đào tạo ngành Vật lý kỹ thuật nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật lý, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật cũng như các kỹ năng giải quyết các vấn đề trong thực tế. Kỹ sư ngành Vật lý kỹ thuật làm việc tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, các xí nghiệp công nghiệp, các cơ quan quản lý và phục vụ quân đội. Những kiến thức về vật lý và các lĩnh vực liên quan như điện tử, tin học, tự động hóa, công nghệ và vật liệu tiên tiến giúp cho người học phát huy ưu thế của những nhà vật lý thực nghiệm: vừa hiểu sâu về vật lý, vừa nắm vững kỹ thuật, có khả năng thích ứng cao, có khả năng phục vụ tốt, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến, có tốc độ phát triển nhanh như công nghệ thông tin, công nghệ điện tử, công nghệ vật liệu. 

Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2011

Học ngành quản lý công nghiệp


Thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh nhưng được đặt trong trường đại học thiên về kỹ thuật công nghệ, ngành Quản lý Công nghiệp tạo điề u kiện để các sinh viên phát triển cả năng lực quản trị kinh doanh và khoa học kỹ thuật trong một chương trình đào tạo gồm 3 nhóm môn học:
 Nhóm giáo dục đại cương gồm các kiến thức nâng cao về toán - lý - hóa đưa người làm quản lý sau này có năng lực cơ bản ngang tầm với các kỹ sư. Cùng lúc, các môn học về xã hội - nhân văn trong chương trình giúp sinh viên có định hướng đúng đắn trong xã hội và liên tục hoàn thiện bản thân.
  Nhóm kinh tế - quản lý gồm kinh tế học, quản lý tiếp thị, quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, hệ thống thông tin quản lý, quản lý tài chính,… trang bị các kiến thức chuyên môn về quản lý trong tất cả các khâu then chốt của doanh nghiệp. Ngoài ra, chương trình còn rất chú trọng về tiếng Anh và Công nghệ Thông tin để sinh viên luôn luôn bắt nhịp và sẵn sàng đương đầu với mọi thử thách trong môi trường kinh doanh. Thiết kế của chương trình còn có phần môn học tự chọn tạo sự linh hoạt trong tự đào tạo đến từng sinh viên.
+ Nhóm kỹ thuật công nghệ như kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện, kỹ thuật hóa học,… giúp nhà quản lý sau này phối hợp hiệu quả với các kỹ sư, nắm bắt dễ dàng các quá trình và sản phẩm công nghiệp.

Hiện nay ở TPHCM có hai trường đào tạo ngành quản lý công nghiệp là ĐH Bách khoa và ĐH Sư phạm Kỹ thuật vậy chương trình đào tạo có giống nhau không? Ngành này có liên quan gì đến kinh tế không? Sau khi tốt nghiệp có thể học lên cao học? Nguyễn Quang (quangnguyen@yahoo.com)

- TS Nguyễn Thanh Nam, Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa TPHCM, trả lời: 
 
Nhìn chung các ngành có cùng tên gọi ở các trường khác nhau sẽ có nhiều điểm giống nhau trong chương trình đào tạo, mặt khác nhau khi đó phần nhiều phụ thuộc vào xuất phát điểm của ngành và đối tượng cũng như mục tiêu đào tạo của trường. Mục tiêu của ngành quản lý công nghiệp là cung cấp cho người học cả kiến thức về quản trị kinh doanh (kinh tế) và kiến thức nền tảng về kỹ thuật công nghệ. Như vậy, nhà quản lý sau này sẽ có thể phối hợp rất hiệu quả với công tác của các kỹ sư, nắm bắt dễ dàng hơn các quá trình và sản phẩm công nghiệp mới. Tốt nghiệp ngành quản lý tại Trường ĐH Bách khoa, có thể đảm nhận ngay vị trí quản lý ở các bộ phận kế hoạch, điều độ sản xuất, quản lý chất lượng, quản lý dự án,... làm việc trong các đơn vị sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp- khu chế xuất hoặc có thể học tiếp cao học quản trị kinh doanh tại trường.

Ngành Kỹ thuật máy tính là gì ?

Tại Diễn đàn Công nghệ thông tin (CNTT) Thế giới 2009 mới đây, nhiều đại biểu các nước đã đánh giá sự phát triển của CNTT Việt Nam là đáng kinh ngạc và là một mẫu hình phát triển mà nhiều quốc gia cần học hỏi. Năm 2009 công nghiệp CNTT Việt Nam tăng trưởng khoáng 20%, đạt 6,2 tỷ USD. Trong đó, công nghiệp điện tử và phần cứng máy tính đang chiếm tỷ trọng lớn, doanh thu bình quân trên mỗi lao động cao. Tuy nhiên hiện nay Việt Nam đang gặp phải vấn đề rất lớn về nguồn nhân lực CNTT. Trong Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, một mục tiêu đầy tham vọng được đặt ra trong thời gian ngắn. Đó là, Việt Nam phấn đấu sau 10 năm nữa trở thành Trung tâm đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực CNTT quốc tế. Từ 2009 đến 2015 cung cấp thêm 250,000 người chuyên môn về CNTT, điện tử, viễn thông. Mỗi năm, số sinh viên CNTT ra trường chỉ đạt khoảng hơn 10.000 sinh viên. Như vậy có thể thấy nhu cầu về nhân lực CNTT là vô cùng lớn.
Hiện nay việc đào tạo CNTT ở các trường ĐH của Việt Nam cũng như trên thế giới thường được phân thành 5 chuyên ngành riêng, đó là: Khoa học máy tính; Kỹ thuật máy tính; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Mạng máy tính và truyền thông. Trong đó có thể mô tả tóm tắt các ngành như sau:
Cụ thể, chuyên ngành sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng thực hành về kỹ thuật máy tính, tập trung vào các nội dung như: Thiết kế các hệ thống máy tính và mạng truyền thông; Phát triển các hệ thống nhúng chuyên dụng và đa dụng; Phát triển các hệ thống điều khiển số sử dụng máy tính hoặc vi điều khiển; Các kỹ thuật xử lý tiếng nói, hình ảnh.
Sau khi tốt nghiệp, về mặt chuyên môn sinh viên có thể tham gia thiết kế, xây dựng, cài đặt và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của các hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính.
Ngoài ra, trong quá trình học tại Trường Đại học FPT, song song với việc học chuyên sâu về chuyên ngành, sinh viên còn được rèn luyện về phẩm chất chính trị, về ý thức tổ chức kỷ luật, về đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt, sinh viên sẽ được học các kĩ năng nghề nghiệp thực tế tối cần thiết qua quãng thời gian học trên lớp với các giáo viên đến từ các doanh nghiệp hàng đầu về chuyên ngành này, đồng thời học từ chính thực tế va chạm, cọ xát khi tham gia chương trình On the job training.
Sinh viên Trường Đại học FPT cũng được cung cấp một nền tảng vững chắc về ngoại ngữ, khoa học, văn hóa, xã hội, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong học tập, công việc và cuộc sống. Trong quá trình học, mỗi sinh viên bắt buộc phải học 2 ngoại ngữ là tiếng Anh và tiếng Nhật. Đồng thời, mọi sinh viên đều được tham gia các khóa học phát triển kĩ năng mềm, gặp gỡ giao lưu trao đổi và học hỏi từ những người nổi tiếng trên mọi lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội nói chung và CNTT nói riêng.

Ngành luật quốc tế có gì thú vị nhỉ?

Khoa Pháp luật quốc tế và kinh doanh quốc tế được hình thành từ ngay những ngày đầu thành lập trường và là một trong năm khoa chuyên ngành Luật của Trường Đại học Luật Hà Nội.

          Khoa pháp luật quốc tế và kinh doanh quốc tế có nhiệm vụ đào tạo luật học theo chuyên ngành luật quốc tế và kinh doanh quốc tế. Đội ngũ giảng viên của Khoa đảm nhiệm việc giảng dạy những môn học thiết yếu đối với sinh viên của tất cả các chuyên ngành Luật của trường như Tư pháp quốc tế, Công pháp quốc tế, Luật Thương mại quốc tế, Luật kinh doanh quốc tế, Quan hệ kinh tế quốc tế.
          Khoa pháp luật quốc tế còn có các môn chuyên ngành bắt buộc dành riêng cho sinh viên thuộc Khoa như Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, Luật vận chuyển hàng hải và hàng không quốc tế, Luật Biển quốc tế hiện tại, Luật tài chính ngân hàng quốc tế... Đồng thời để đáp ứng đòi hỏi của xã hội về các kiến thức hữu ích của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một loạt các chuyên đề đào tạo cũng đã được thiết kế và ngày một hoàn thiện như: Luật sở hữu trí tuệ quốc tế, Luật bảo hiểm trong vận chuyển quốc tế, Luật đấu thầu quốc tế, Luật cạnh tranh chống độc quyền trong kinh doanh quốc tế, Luật giao dịch chứng khoán trong kinh doanh quốc tế, Luật vận chuyển đường bộ quốc tế, Luật vận chuyển đường sắt quốc tế, Luật vận chuyển đường bưu chính quốc tế, Luật vận chuyển đa phương thức quốc tế, Quy chế xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối, Thuế trong kinh doanh quốc tế, Trách nhiệm của nhà sản xuất trong kinh doanh quốc tế, Quảng cáo, hội chợ và triển lãm quốc tế, Kỹ năng đàm phán, ký kết và vấn đề thực thi điều ước quốc tế về thương mại, Hợp đồng thương mại quốc tế, Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế.
          Sinh viên theo học tại Khoa pháp luật quốc tế sẽ có nhiều cơ hội trong việc tìm hiểu các kiến thức pháp luật về giao thương quốc tế và hoàn toàn có thể tự tin với hành trang tri thức để thực hành nghề nghiệp trong tương lai. Nhiều sinh viên của Khoa sau khi tốt nghiệp đã sớm khẳng định được uy tín và giành được những vị trí cao trong xã hội. Hiện nay, tổng số sinh viên theo học tại Khoa gồm có hơn 800 sinh viên là những đại diện ưu tú đến từ nhiều tỉnh thành của Việt Nam, bên cạnh đó Khoa còn vinh dự được đào tạo nhiều sinh viên đến từ các nước bạn Lào, Cămpuchia góp phần tăng cường tình hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực.

Ngành Luật: Luật kinh tế


Sinh viên Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) ra trường được cấp bằng tốt nghiệp ngành chính là Luật kinh tế, những chuyên ngành Tài chính-ngân hàng-chứng khoán, hoặc Kinh doanh, Thương mại quốc tế… sẽ được ghi vào bảng điểm học tập của sinh viên. Kể từ năm 2011, trường sẽ thay đổi tên gọi ngành đào tạo và thông báo tuyển sinh theo đúng tên ngành quy định là Luật kinh tế.



Thực hiện việc chuyển đổi lại tên ngành đào tạo theo quy định của Bộ GD&ĐT, từ khóa tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2011, sinh viên học ngành nào sẽ được cấp bằng đúng theo tên gọi ngành học tuyển sinh đầu vào. (Hình: Trường ĐH Kinh tế - luật TPHCM)

Theo Thạc sĩ Lâm Tường Thoại, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho biết, quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT cho phép một ngành nhưng có nhiều chương trình đào tạo khác nhau. Có nghĩa là sinh viên đào tạo ra sẽ được cấp bằng tốt nghiệp ngành chính là Luật kinh tế, những chuyên ngành Tài chính-ngân hàng-chứng khoán, hoặc Kinh doanh, Thương mại quốc tế… sẽ được ghi vào bảng điểm học tập của sinh viên. Kể từ năm 2011, trường sẽ thay đổi tên gọi ngành đào tạo và thông báo tuyển sinh theo đúng tên ngành quy định là Luật kinh tế. Những quy định mới này của Bộ GD&ĐT không mang tính hồi tố. Việc đổi tên ngành không ảnh hưởng đến việc cấp bằng của sinh viên. Còn chương trình đào tạo thì không có gì thay đổi.

Cũng theo Thạc sĩ Lâm Tường Thoại, tại Trường ĐH Kinh tế-Luật, những sinh viên các khóa từ 2007 đến 2010, sau khi ra trường sẽ được cấp bằng theo đúng tên ngành tuyển sinh đầu vào, nghĩa là không có thay đổi tên ngành học. Còn những sinh viên khóa tuyển sinh từ 2011 trở đi sẽ được đào tạo và cấp bằng theo đúng với quy định của Bộ GD&ĐT, nghĩa là sẽ được cấp bằng Luật kinh tế.

Trước đây ngành học Quản trị luật tại Trường ĐH Luật TP.HCM được thiết kế đào tạo trong năm năm với hai khối lượng kiến thức song hành, vừa quản trị kinh doanh vừa luật. Đến nay, theo quy định mới của Bộ GD&ĐT thì ngành học này bị buộc vào khung chương trình đào tạo gói gọn trong bốn năm và chương trình đào tạo sẽ được thiết kế lại theo ngành Quản trị kinh doanh nhưng chuyên ngành Quản trị-luật.

PGS-TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM, cho biết khi nhà trường mở ngành đào tạo là được sự cho phép của Bộ GD&ĐT và Bộ Tư pháp về việc đào tạo ngành Quản trị-luật. Đối với hai khóa sinh viên đang theo học ngành này sẽ có hai quyền lựa chọn. Một là khi ra trường sẽ được nhận bằng tốt nghiệp ĐH trong đó ghi rõ là ngành Quản trị-luật. Khả năng thứ hai là lấy bằng tốt nghiệp ghi ngành Quản trị kinh doanh nhưng trong bảng điểm ghi chuyên ngành đào tạo là Quản trị-luật.

Còn đối với các khóa học quản trị kinh doanh sắp tới, trong thiết kế chương trình đào tạo của Trường ĐH Luật TP.HCM, khi học xong chương trình này sẽ hoàn tất được 18 tín chỉ về chương trình luật. Nếu học văn bằng hai chính quy của trường về ngành luật sẽ được miễn những môn đã học, tốt nghiệp sẽ được cấp hai bằng cử nhân chính quy là Quản trị kinh doanh và Luật.